Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ - Trò chơi bắn cá trực tuyến miễn phí


Thông tin y dược
 
Phát hiện, phòng ngừa và chăm sóc người bệnh Alzeimer
Thứ hai, 09.21.2020, 06:54pm (GMT+7)

Ngày 21/9 hằng năm được chọn là ngày Thế giới bệnh Alzeimer và tháng 9 là tháng hành động phòng chống bệnh Alzeimer để nâng cao nhận thức của cộng đồng về bệnh Alzeimez, tuyên truyền chống lại sự kỳ thị đối với chứng sa sút trí tuệ.

Bác sĩ đang khám, tư vấn cho người cao tuổi mắc bệnh Alzheimer tại Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ tỉnh. Ảnh: Bác sĩ Vũ Minh Hạnh, Phó Giám đốc Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ tỉnh

Theo số liệu thống kê năm 2019 của The World Alzheimer Report 2019, số ca bệnh sa sút trí tuệ mới là 3 ca/1 giây, hiện có khoảng hơn 50 triệu người bị sa sút trí tuệ, trong đó khoảng 60% là bệnh Alzheimer. Tỷ lệ mắc bệnh Alzheimer tăng dần theo tuổi, từ khoảng 5% của người dưới 75 lên đến 40-50% của người sau 85 tuổi. Dân số Việt Nam đang có xu hướng già hoá, tuổi thọ trung bình của người Việt Nam năm 2019 là 73,6 tuổi. Tỷ lệ sa sút trí tuệ thống kê được khoảng 5% dân số trên 60 tuổi và tăng dần theo tuổi.

Bệnh Alzheimer là một nguyên nhân hàng đầu của bệnh lý sa sút trí tuệ; là hậu quả của quá trình thoái hóa gây ra chết tế bào thần kinh (do các mảng Amyloid và các đám rối sợi thần kinh).

Triệu chứng lâm sàng của sa sút trí tuệ rất đa dạng tùy giai đoạn của bệnh. Ban đầu là chứng suy giảm trí nhớ, hay quên (quên những sự vật mới xảy ra, dần dần quên ngày, tháng, quên tên người thân, quên đường về, quên rửa mặt, quên cài cúc áo...). Ngôn ngữ bị rối loạn như khó tìm từ để biểu hiện ý tưởng, khó phát âm, nói không trôi chảy sau đó mất ngôn ngữ, nói xong nhưng không hiểu mình vừa nói gì. 

Đồng thời có rối loạn chức năng nhận thức (khả năng định hướng kém, mất khả năng tính toán đơn giản, mất khả năng đánh giá và đưa ra quyết định), rối loạn phối hợp động tác (yếu cơ, run, hay bị chuột rút, không chú ý đến trang phục, mặc quần áo rất khó khăn, khó thực hiện được công việc hàng ngày).

Bác sĩ Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ tỉnh hỏi thăm, động viên người bệnh đang điều trị. Ảnh: Nguyễn Hoa

Trầm cảm cũng thường xuất hiện ở giai đoạn sớm của bệnh Alzeimer (25-80% trường hợp), tuy nhiên các triệu chứng trầm cảm là không ổn định. Các triệu chứng loạn thần gặp ở 10-30% số bệnh nhân, thường gặp là hoang tưởng bị hại, hoang tưởng bị mất cắp, ảo giác thị giác với các hình ảnh kỳ quái. 

Cuối cùng người bệnh Alzeimer sẽ mất dần các chức năng quan trọng của con người, không còn tự ăn uống, vệ sinh cá nhân được và tử vong do suy kiệt, bệnh lý nhiễm trùng hoặc tai nạn. Thời gian sống trung bình của bệnh Alzheimer khoảng 5-15 năm tùy vào tuổi khởi phát bệnh.

Hiện nay chưa có thuốc đặc hiệu để trị khỏi bệnh Alzeimer. Mới chỉ có các thuốc dùng điều trị, làm chậm sự tiến triển của bệnh Alzeimer như rivastigmine (exelon), galantamin (reminyl), donepezil (aricept), memantin.

Các thuốc an thần kinh, chống trầm cảm cũng được sử dụng để điều trị các triệu chứng loạn thần, trầm cảm của người bệnh Alzeimer. Sử dụng các chất chống oxy hoá vitamin E và ginkgo biloba để bảo vệ tế bào thần kinh. Việc điều trị tốt các bệnh kết hợp như: Bệnh tim mạch, đái tháo đường, cơ xương khớp... là rất cần thiết trong điều trị, chăm sóc cho người bệnh.

Phòng ngừa bệnh Alzeimer là rất quan trọng đối với sức khoẻ tâm thần người cao tuổi. Những người lớn tuổi nên thường xuyên đọc sách báo, chơi đố chữ hay những trò chơi trí tuệ, chơi cờ vì luyện tập trí não có thể giảm nguy cơ mắc bệnh Alzheimer.

Một chế độ ăn uống nhiều rau, cây họ đậu, cá, trái cây và chất béo đơn không bão hòa. Sử dụng các thực phẩm có chứa acid béo omega-3 (cá hồi, cá cơm, quả óc chó, dầu ô liu...). Uống một ly rượu vang đỏ, cà phê mỗi ngày có thể giúp bạn giảm 65% nguy cơ mắc chứng mất trí nhớ và bệnh Alzheimer.

Kiểm soát huyết áp khi còn trẻ và giai đoạn đầu ở những người bị Alzheimer có thể là cách hiệu quả giúp họ trì hoãn ảnh hưởng của bệnh. Không hút thuốc lá để bảo vệ não bộ và sức khỏe của chính mình và người thân. Tập thể dục đều đặn, thường xuyên hàng ngày (đi bộ, bơi, tập gym, yoga). Đi du lịch, thường xuyên giao lưu, chia sẻ với mọi người, tham gia các hoạt động xã hội, giảm bớt căng thẳng sẽ giúp người cao tuổi có sức khoẻ tinh thần tốt hơn.

Bệnh Alzheimer không thể chữa trị được và dần dần nó sẽ làm cho người bệnh không có khả năng đáp ứng những nhu cầu riêng của họ, cho nên việc chăm sóc phải được quản lý chặt chẽ trong quá trình của bệnh. Trong giai đoạn đầu và giữa, thay đổi môi trường sống và lối sống có thể tăng tính an toàn cho bệnh nhân và giảm gánh nặng cho người chăm sóc; cần thiết lập và duy trì thói quen, thời gian ăn, thức dậy và đi ngủ.

Bệnh nhân có thể không có khả năng tự ăn uống, do đó, yêu cầu thực phẩm được cắt thành từng miếng nhỏ hoặc nghiền. Nên sử dụng các loại thực phẩm dễ tiêu, giàu chất xơ, canxi và vitamin và được chế biến mềm, nhừ, chia thành nhiều bữa nhỏ trong ngày. Đồng thời, uống đủ nước và hạn chế muối trong khẩu phần ăn.

Người bệnh Alzheimer dễ mất phương hướng, dẫn đến khả năng đi lạc, đi lang thang. Vì vậy nên khóa cửa, cài chốt ngăn ngừa người bệnh rời nhà; chuẩn bị sẵn những thông tin về họ tên người bệnh, địa chỉ nơi ở, số điện thoại người thân... để trong túi áo, đeo cổ hoặc gắn trên vòng tay. Chăm sóc vệ sinh cá nhân hàng ngày cho người bệnh bởi họ gặp khó khăn trong sinh hoạt, tôn trọng sự riêng tư của người bệnh.

Bệnh Alzheimer dần dần làm giảm khả năng giao tiếp của người bệnh, do vậy khi giao tiếp với người bệnh cần kiên nhẫn lắng nghe và cố gắng hiểu, đừng ngắt lời, giữ giọng nói nhẹ nhàng, dùng cách nói đơn giản, câu ngắn, dễ hiểu. Khi bệnh tiến triển nặng, các vấn đề y tế khác nhau có thể xuất hiện, chẳng hạn như bệnh răng miệng, loét do tỳ đè, suy dinh dưỡng hoặc nhiễm trùng có thể làm cho việc chăm sóc người bệnh thêm vất vả, nặng nề hơn.

Bệnh Alzheimer là một bệnh lý làm ảnh hưởng đến chất lượng sống của người bệnh. Do vậy, phát hiện sớm các biểu hiện liên quan, đưa người bệnh đến khám và chăm sóc tốt có ý nghĩa rất lớn trong việc cải thiện chất lượng sống của người bệnh cũng như giúp giảm gánh nặng cho gia đình và xã hội.

Báo Quảng Ninh

   Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Bình luận (0)       Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Gửi bạn bè       Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Bản in    Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Edit


Các tin khác:
10 con số đáng lo ngại liên quan đến an toàn người bệnh (17.09.2020)
Phát hiện và can thiệp sớm tự sát (10.09.2020)
Những yếu tố nguy cơ và dấu hiệu tự sát ở trẻ em và người cao tuổi (10.09.2020)
Trầm cảm sau sinh cần phải được phát hiện và điều trị sớm  (10.10.2019)
Nhận biết rối loạn tâm thần tuổi học đường  (18.08.2019)
Quảng Ninh thực hiện Nghị quyết Trung ương 6 (khóa XII): nhiều chỉ tiêu đạt cao (22.11.2018)
Gỡ nhiều "nút thắt" trong thực hiện chính sách BHYT (20.11.2018)
Ngành y tế chú trọng đào tạo nguồn nhân lực trẻ (15.11.2018)
Bảo vệ môi trường tại các cơ sở y tế (10.11.2018)
Hưởng ứng ngày sức khỏe tâm thần thế giới 10/10 hàng năm. (08.10.2018)



 
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ ::|Khu vực quản trị Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ ::| Các tin mới nhất Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ ::| Sự kiện Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Tháng mười hai 2023  
CN T2 T3 T4 T5 T6 T7
          1 2
3 4 5 6 7 8 9
10 11 12 13 14 15 16
17 18 19 20 21 22 23
24 25 26 27 28 29 30
31            
 
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ