Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ - Trò chơi bắn cá trực tuyến miễn phí


Dành cho người bệnh
 
Các biểu hiện sớm của rối loạn tâm thần
Thứ sáu, 05.20.2016, 10:08am (GMT+7)

CÁC BIỂU HIỆN SỚM CỦA RỐI LOẠN TÂM THẦN

- Rối loạn giấc ngủ: Thay đổi so với những biểu hiện bình thường của chính họ trước đây, như khó khăn khi đi vào giấc ngủ, trằn trọc, thức dậy sớm hơn thường lệ. Bệnh nhân có thể mất ngủ kéo dài hàng tuần, hàng tháng, một số không thể duy trì giấc ngủ và thường thức trắng cả đêm. Một số bệnh nhân rối loạn chu kỳ thức ngủ: ngày ngủ, đêm thức (không phải do nghề nghiệp, thói quen hoặc lý do công việc đặc biệt khác).

- Thay đổi tính cách: Bệnh nhân thay đổi tính cách so với trước kia như dễ cáu giận hơn, giận dữ vô cớ, thậm chí kích động đập phá, đánh người vô cớ. Đặc biệt, có thể có sự thay đổi tình cảm, thái độ với người thân: xa lánh, thù ghét bố mẹ, anh em...

- Thay đổi trong nề nếp sinh hoạt hằng ngày: Người bệnh trở nên lười biếng hơn, ít hoặc ngại giao tiếp, không quan tâm đến người thân, bỏ bê công việc, mất hoặc không duy trì các thói quen, sở thích trước kia, không chăm sóc vệ sinh cá nhân.

- Thay đổi trong cách suy nghĩ: Bệnh nhân trở nên đa nghi hơn, hay nghi ngờ cả với người thân, thường có hành vi theo dõi, kiểm tra, …. Hoặc có những ý nghĩ không đúng, không phù hợp với hoàn cảnh thực tế. Người bệnh còn có những ý nghĩ kỳ lạ, không thể giải thích được như: cho rằng có người đang theo dõi, hại mình và người thân của mình, hoặc có người biết mọi ý nghĩ của mình, chi phối mọi hành vi, việc làm của mình... Một số bệnh nhân lại cho rằng bản thân có khuyết điểm, tội lỗi không thể tha thứ, có thể nảy sinh ý tưởng và hành vi tự sát.

- Thay đổi trong cách nói: Một số trở nên trầm, ít nói hơn hoặc nói một mình như đang đối thoại với người khác. Có người lơ đễnh, không tham gia được câu chuyện với người khác, nói những câu vô nghĩa, không có nội dung, các chữ, câu không liên quan với nhau, hoặc nói không ăn khớp với hoàn cảnh. Nhiều trường hợp lại biểu hiện nói nhiều, nhại lời,…

- Thay đổi về hành vi, tác phong, sinh hoạt: Có những hành vi kỳ lạ, không phù hợp với hoàn cảnh hoặc không thể giải thích được như đứng sững nhìn mặt trời, lúc nào cũng giữ lâu một tư thế khó chịu, đi lang thang không có mục đích...

Ths Vũ Minh Hạnh

   Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Bình luận (0)       Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Gửi bạn bè       Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Bản in    Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Edit


Các tin khác:
Một số bệnh lý tâm thần thường gặp (19.04.2016)
Các nguyên nhân gây ra rối loạn tâm thần (05.04.2016)
Sức khỏe tâm thần (19.03.2016)
Ma túy tổng hợp (05.12.2015)
Điều chỉnh giá viên phí dwj kiến áp dụng từ 15/11/2015 (27.10.2015)
Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày (07.10.2015)
Thẩm quyền, thủ tục và quy trình xác định tình trạng nghiện ma túy (06.10.2015)



 
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ ::|Khu vực quản trị Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ ::| Các tin mới nhất Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ ::| Sự kiện Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Tháng mười hai 2023  
CN T2 T3 T4 T5 T6 T7
          1 2
3 4 5 6 7 8 9
10 11 12 13 14 15 16
17 18 19 20 21 22 23
24 25 26 27 28 29 30
31            
 
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ