Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ - Trò chơi bắn cá trực tuyến miễn phí


Thông tin y dược » Bệnh tâm thần thường gặp
 
Rối loạn giấc ngủ
Thứ năm, 08.06.2015, 08:03pm (GMT+7)

RỐI LOẠN GIẤC NG

 I. Khái niệm

Mất ngủ (insomnia) hay khó ngủ (sleeping dificulties) là chứng bệnh gây khó khăn trong đời sống rất nhiều người. Khó ngủ có nhiều dạng, khó đi vào giấc ngủ, ngủ không yên giấc, dậy sớm không ngủ trở lại được, hoặc tỉnh dậy nhiều lần trong khi ngủ (khó duy trì giấc ngủ), mỗi lần dài hơn 30 phút.

Tuy nhiên, mất ngủ chỉ được chẩn đoán lâm sàng khi bệnh nhân có biểu hiện mất ngủ ở kết hợp với rối loạn chức năng ban ngày như mệt mỏi, thiếu tập trung, làm việc không hiệu quả và dễ bị kích thích.

Các biểu hiện của mất ngủ trong vòng 4 tuần thì được gọi là mất ngủ cấp tính, nếu kéo dài trên 4 tuần thì gọi là mất ngủ mạn tính.

II. Các yếu tố liên quan đến mất ngủ

1. Yếu tố tạo khuynh hướng mất ngủ

- Thói quen, thái độ về giấc ngủ do giáo dục từ nhỏ

- Các chứng sợ sệt, lo nghĩ

- Di truyền (cha mẹ bị mất ngủ)

2. Yếu tố tạo mất ngủ

- Một thay đổi cấp tính nào đó sẽ tạo mất ngủ: lo nghĩ (tiền bạc, gia đình, tình yêu, nghề ghiệp), chỗ ở ồn ào, v.v...) - nếu thay đổi này chỉ trong thời gian ngắn, chứng mất ngủ có thể sẽ không thành kinh niên.

3. Yếu tố kéo dài chứng mất ngủ

- Tâm lý:

Nhầm lẫn về lý do mất ngủ

Quá lo sợ vì mình bị mất ngủ (theo dõi đồng hồ suốt đêm; càng tức bực vì mất ngủ càng khó ngủ)

Chưa đi ngủ đã cho rằng mình sẽ không ngủ được

Lo nghĩ, chật vật, buồn rầu

Cách sinh sống và thói quen không phù hợp.

4. Các yếu tố khác:

- Tuổi tác: tuổi già có liên quan với chứng mất ngủ và một phần do tuổi già có nhiều bệnh lý thực thể có thể gây rối loạn giấc ngủ. Ở những bệnh nhân trẻ tuổi, mất ngủ với những vấn đề khởi đầu giấc ngủ là phổ biến hơn, trong khi ở bệnh nhân lớn tuổi việc duy trì giấc ngủ là bị ảnh hưởng nhiều hơn.

- Giới tính: nghiên cứu cho thấy phụ nữ bị mất ngủ nhiều hơn nam giới gấp 1,2-1,5 lần, nhất là ở tuổi tiền và mãn kinh, nhưng nguyên nhân có lẽ do những bệnh liên quan hơn là do thiếu hormone.

- Tình trạng kinh tế xã hội: những người thất nghiệp và những người có trình độ văn hóa thấp có nguy cơ mất ngủ cao hơn.

- Tình trạng hôn nhân: những người đang ly thân hoặc ly dị, góa bụa cũng có nguy cơ mất ngủ cao hơn những người có gia đình.

 III. Phân loại

1. Mất ngủ:

Khi một người trưởng thành ngủ dưới 5 giờ/ngày thì gọi là ít ngủ, nếu thiếu ngủ hoàn toàn thì gọi là mất ngủ. Biểu hiện:

- Những than phiền khó đi vào giấc ngủ hoặc chất lượng giấc ngủ kém (ngủ không sâu giấc, trằn trọc, dễ thức giấc và khó ngủ trở lại hoặc là thức giấc sớm về buổi sáng).

- Rối loạn giấc ngủ xẩy ra ít nhất 3 lần trong tuần, trong thời gian ít nhất một tháng.

- Có sự bận tâm về giấc ngủ và sự lo lắng quá mức về hậu quả ban ngày và ban đêm của giấc ngủ.

- Số lượng và/hoặc chất lượng giấc ngủ không thỏa mãn gây ra sự đau khổ hoặc gây trở ngại trong hoạt động chuyên môn và xã hội (mệt mỏi, khó tập trung trong học tập, lao động, chất lượng công việc kém,…).

          Người ta phân loại mất ngủ như sau:

+ Theo thời gian: cấp tính (trong vòng khoảng 4 tuần) và mạn tính (kéo dài trên 4 tuần).

+ Theo nguyên nhân:

          Mất ngủ tiên phát: mất ngủ không phải là một triệu chứng của các bệnh tâm thần khác như trầm cảm, lo âu, sảng, hoặc do nguyên nhân thực tổn (tại não hoặc ngoài não nhu ung thư, bệnh cơ xương khớp,…) hoặc do các chất tác động tâm thần, thuốc  (xếp vào mục F51.0)

          Mất ngủ thứ phát: mất ngủ là một triệu chứng của các bệnh tâm thần khác như trầm cảm, lo âu, sảng, hoặc do nguyên nhân thực tổn hoặc do các chất tác động tâm thần, thuốc

2. Ngủ nhiều (F51.1):

Khi một người trưởng thành ngủ trên 10 giờ/ngày thì gọi là ngủ nhiều. Biểu hiện:

- Bệnh nhân phàn nàn về việc ngủ ban ngày quá mức hoặc các cơn buồn ngủ và ngủ không giải thích được. Mặc dầu ngủ nhiều nhưng khi thức dậy vẫn cảm thấy không thỏa mãn.

- Rối loạn giấc ngủ xẩy ra hàng ngày, ít nhất trên một tháng hoặc những thời kỳ tái diễn ngắn hơn, gây đau buồn rõ rệt hoặc cản trở hoạt động xã hội và nghề nghiệp.

- Không có triệu chứng của phụ của chứng ngủ rũ (mất trương lực cơ, liệt khi ngủ) hoặc bằng chứng lâm sàng của ngừng thở (ngừng thở ban đêm, tiếng khịt mũi từng cơn điển hình,...)

- Không có bệnh lý về thần kinh, nội khoa, không có rối loạn do sử dụng các chất tác động tâm thần, thuốc mà trạng thái buồn ngủ ban ngày có thể là triệu chứng.

3. Rối loạn nhịp thức ngủ

Rối loạn nhịp thức ngủ được xác định là thiếu tính đồng bộ nhịp thức ngủ của cá nhân và nhịp thức ngủ mong muốn đối với môi trường, dẫn đến mất ngủ hoặc ngủ nhiều.

Tiêu chuẩn:

- Chu kỳ thức ngủ của cá nhân không đồng thời với nhịp thức ngủ ngày đêm bình thường.

- Mất ngủ trong thời gian ngủ chính và ngủ nhiều trong thời gian thức hàng ngày.

- Không thỏa mãn về số lượng, chất lượng và thơi gian ngủ từ đó gây đau buồn rõ rệt hoặc gây cản trở hoạt động xã hội nghề nghiệp.

- Không có bệnh lý về thần kinh, nội khoa, không có rối loạn do sử dụng các chất tác động tâm thần, thuốc.

4. Hoảng sợ khi ngủ

Hoảng sợ khi ngủ hay hoảng sợ ban đêm là những cơn hoảng sọ và sợ hãi tột độ về ban đêm kết hợp với phát âm to, vận động nhanh, và có hoạt động thần kinh tự trị tăng cao. Bệnh nhân ngồi dậy và đứng dậy, kêu thét một cách sợ hãi, thường xảy ra trong 1/3 đầu của giấc ngủ đêm, đôi khi lao ra cửa sổ như cố gắng chạy trốn. Lúc thức giấc bệnh nhân thường không nhớ những gì xảy ra. Tiêu chuẩn:

- Một hoặc nhiều cơn thức giấc, bắt đầu bằng kêu thét, hoảng sợ, và đặc trưng bằng lo âu nhiều, tăng cử động cơ thể, tăng hoạt động thần kinh tự trị (mạch nhanh, nhịp tim nhanh, thở gấp, đồng tử giãn, vã mồ hôi).

- Các cơn tái diễn điển hình kéo dài 1 – 10 phút và thường xảy ra trong 1/3 đầu của giấc ngủ đêm.

- Bệnh nhân nhớ lại không rõ về sự việc này.

- Không có bằng chứng về bệnh cơ thể.

5. Chứng miên hành (Đi trong giấc ngủ)

Chứng miên hành là trạng thái ý thức biến đổi đặc biệt, trong đó hiện tượng ngủ và thức kết hợp với nhau. Trong cơn bệnh nhân ngồi dậy khỏi giường và đi lại, thường xảy ra vào 1/3 đầu giấc ngủ ban đêm, biểu hiện trạng thái nhận thức, tính phản ứng, và kỹ năng vận động ở mức thấp. Lúc thức và sáng hôm sau, bệnh nhân không nhớ lại được sự kiện này. Tiêu chuẩn:

- Triệu chứng ưu thế là một hoặc nhiều cơn đứng dậy, đi ra khỏi giường, đi lại thường xảy ra trong khoảng 1/3 đầu của giấc ngủ đêm.

- Trong cơn bệnh nhân có bộ mặt ngây dại, cố định, không đáp ứng một cách tương đối với người khác muốn thay đổi trạng thái hoặc muốn tiếp xúc với họ, và khó khăn lắm mới thức tỉnh bệnh nhân được.

- Khi thức dậy hoặc sau cơn hoặc sáng hôm sau bệnh nhân không nhớ sự kiện này.

- Trong vòng vài phút kể từ khi thức tỉnh Su một giai đoạn miên hành, không có rối loạt hoạt động tâm thần hoặc hành vi, mặc dù lúc đầu có thể có một giai đoạn lú lẫn hoặc mất năng lực định hướng ngắn.

- Không có bằng chứng về một rối loạn tâm thần thực tổn hoặc bệnh cơ thể.

6. Ác mộng:

Ác mộng là những cảm nhận về giấc mơ đầy lo âu và sợ hãi, bệnh nhân nhớ lại rất chi tiết về nội dung giấc mơ. Trong cơn điển hình có hiện tượng rối loạn thần kinh tự trị, nhưng không có kêu thét hoặc vận động cơ thể.

- Bệnh nhân đang ngủ đêm hoặ ngủ trưa, thức dậy kể lại chi tiết và đầy đủ giấc ngủ giấc mơ đe dọa đến tính mạng, đến sự an toàn hoặc dến giá trị bản thân; thức giấc có thể xảy ra bất kỳ thời gian nào, nhưng điển hình là nửa sau giấc ngủ đêm.

- Vào lúc thức giấc khỏi giấc mơ đe dọa, bênnj nhân nhanh chóng trở nên nhanh nhẹn và định hướng tốt.

- Bản thân nhận cảm giấc mơ, và rối loạn do hậu quả của giấc ngủ gây ra đau buồn rõ rệt cho người bệnh.

- Không có bệnh lý về thần kinh, nội khoa, không có rối loạn do sử dụng các chất tác động tâm thần, thuốc.

IV. Vệ sinh giấc ngủ:

Là việc thực hiện một số biện pháp cải thiện giấc ngủ và giới hạn các hành vi không tốt cho giấc ngủ để có một giấc ngủ tốt mà không dùng thuốc. Sắp xếp giờ ngủ và thức dậy đúng đều đặn (dao động trong khoảng 1 tiếng) trong suốt cả tuần. Việc ngủ "nướng" không có chất lượng và làm sai nhịp thức-ngủ sinh học tự nhiên. Một số lời khuyên giúp cải thiện vệ sinh giấc ngủ là:

·         Không sử dụng các chất tác động lên thần kinh trung ương (rượu, café, trà đặc, vitamin B6, C...) đặc biệt là vào buổi chiều, tối.

·         Tránh ăn quá no, hoặc ăn nhiều chất quá mặn, quá ngọt, thức ăn khó tiêu vào bữa tối. Nên dùng bữa tối  trước giờ đi ngủ ít nhất 3-4 tiếng.

·         Tránh căng thẳng về tâm lý, cảm xúc, cần phải tạo ra trạng thái thoải mái trước khi đi ngủ. Có chế độ làm việc, nghỉ ngơi giải trí, rèn luyện thân thể,… hợp lý. Tập thể dục đều đặn hàng ngày, tránh tập thể dục nặng trong vòng 4 tiếng trước khi ngủ.

·         Không xem ti vi nhiều giờ liền trước khi ngủ, không trò chuyện quá lâu trên giường ngủ.

·         Không nên ngủ ngày nhiều.

·         Chỉ đi ngủ khi đã cảm thấy buồn ngủ và sẵn sàng cho giấc ngủ.

·         Phòng ngủ thích hợp: phòng ngủ cần yên tĩnh, thoáng mát không quá nóng hoặc quá lạnh, hạn chế ánh sáng, tiếng ồn và không nên lên giường quá sớm. Phòng ngủ chỉ nên dùng để ngủ, không nên dùng cho các công việc khác.

·         Đi ngủ vào giờ nhất định mỗi đêm. Nếu có thể được, nên thức dậy đúng giờ mỗi buổi sáng, ngay cả khi bạn cảm thấy mệt mỏi, không nên nằm nán lại trên giường quá lâu.         

Hiện nay nhiều người bị rối loạn giấc ngủ. Tại Quảng Ninh, khi có biểu hiện của rối loạn giấc ngủ, các bạn nên đến:

- Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Quảng Ninh.

- Địa chỉ: Km 11 - Quang Hanh - TP Cẩm Phả - Quảng Ninh.

- Liên hệ; 0333 869 237 hoặc 0333 969 115.

Ths Vũ Minh Hạnh

   Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Bình luận (0)       Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Gửi bạn bè       Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Bản in    Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Edit


Các tin khác:
Sa sút trí tuệ (10.07.2015)
Nhân ngày Thế giới nâng cao nhận thức về Tự kỷ (2.4) (02.04.2015)
Quản lý, chăm sóc và điều trị cho người bệnh tâm thần (20.08.2014)
Đại cương sức khỏe tâm thần (15.07.2014)
Phát hiện sớm chứng Tự kỷ (27.03.2014)
Trầm cảm ở người cao tuổi (19.01.2014)
Sức khỏe tâm thần người cao tuổi (30.09.2013)
Trầm cảm ở trẻ em (30.09.2013)
Rối loạn ám ảnh nghi thức (ám ảnh cưỡng bức) (31.07.2012)
Rối loạn hoảng sợ (31.07.2012)



 
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ ::|Khu vực quản trị Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ ::| Các tin mới nhất Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ ::| Sự kiện Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Tháng mười hai 2023  
CN T2 T3 T4 T5 T6 T7
          1 2
3 4 5 6 7 8 9
10 11 12 13 14 15 16
17 18 19 20 21 22 23
24 25 26 27 28 29 30
31            
 
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ