Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ - Trò chơi bắn cá trực tuyến miễn phí


Thông tin y dược » Bệnh tâm thần thường gặp
 
Sa sút trí tuệ
Thứ sáu, 07.10.2015, 08:15pm (GMT+7)

SA SÚT TRÍ TUỆ

 

I. Đại cương

      Sa sút trí tuệ (SSTT) là trạng thái suy giảm nhận thức (SGNH) xảy ra ở những người mà trí giác vẫn bình thường.

       SGNH có tính chất nặng dần, không thể đảo ngược.

      Biểu hiện: Suy giảm trí nhớ, RL nhận thức, RL ngôn ngữ, RL Hành vi.

      Tỷ lệ: < 65 tuổi: 1%             > 85 tuổi: 30 – 50%

      Có nhiều nguyên nhân, nhiều bệnh gây nên

II. Nguyên nhân

      SSTT của bệnh thoái hóa

      SSTT của bệnh mạch máu não

      SSTT do nhiễm độc chất

      SSTT do bệnh lây nhiễm

      SSTT do bất thường cấu trúc não

      SSTT do nguyên nhân khác

III. Đặc điểm lâm sàng

1. Suy giảm trí nhớ

2. Tiến triển nặng dần, không thể đảo ngược, mất dần các khả năng về nhận thức và trí tuệ trong vòng 2-10 năm

3. Cuối cùng: mất hết khả năng sinh hoạt độc lập, trở nên lệ thuộc hoàn toàn vào người khác và thưởng tử vong do nhiễm trùng, chấn thương.

IV. Ba giai đoạn của sa sút trí tuệ

1. Giai đoạn sớm

      Giảm trí nhớ gần hay trí nhớ ngắn hạn

      Biểu hiện:

-          lặp đi lặp lại 1 câu hỏi nhiều lần, hoặc 2 câu hỏi cùng một nội dung

-          Hay đi tìm đồ dùng cá nhân vì quên không biết đã để ở đâu. à Hoang tưởng bị mất cắp.

-          Quên các từ thường dùng.

-          Sinh hoạt thường ngày gặp khó khăn

      Thay đổi về nhân cách, RL cảm xúc, suy giảm khả năng nhận xét và đánh giá.

2. Giai đoạn trung gian

      Những thiếu sót trong sinh hoạt thường ngày: tắm giặt, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân.

      Mất hoàn toàn khả năng học những thông tin mới.

      Rối loạn định hướng nặng về không gian và thời gian (bị lạc, khong rõ về thời gian)

      Suy giảm khả năng nhận xét, phán đoán

      Dễ bị té ngã, gặp tai nạn.

      XH các hoang tưởng: bị hại, trộm cắp, xâm nhập

      RL hành vi: kích động, hung hãn, tấn công,…

3. Giai đoạn muộn, nặng

      Mất hẳn và toàn bộ khả năng sinh hoạt thường ngày

      Mất mọi loại trí nhớ gần và xa

      Không nhận biết được vợ chồng, con cái người thân

      Mất khả năng tự đi lại, nằm liệt giường

      Tăng nguy cơ thiếu dinh dưỡng

      Viêm phổi, loét mục, nhiễm trùng tiết niệu, da

IV. Tieâu chuaån chaån ñoaùn sa suùt trí tueä theo ICD-10

- Suy giaûm trí nhôù ngaén haïn (gaàn) vaø trí nhôù daøi haïn (xa)

Coù ít nhaát moät trong caùc baát thöôøng sau ñaây:

Suy giaûm tö duy tröøu töôïng

Suy giaûm phaùn ñoaùn, nhaän xeùt

Caùc roái loaïn khaùc cuûa chöùc naêng thaàn kinh cao caáp

Bieán ñoåi nhaân caùch

- Suy giaûm quan heä xaõ hoäi vaø ngheà nghieäp do caùc roái loaïn veà trí nhôù vaø trí tueä 

- Khoâng xuaát hieän trong boái caûnh ñang bò saûng

-  Coù söï hieän dieän cuûa caùc yeáu toá sau ñaây:

Coù bng c v baát thöôøng thöïc theå ñaõ gaây ra nhöõng suy giaûm veà trí nhôù  vaø suy gim v 

chöùc naêng trí tu

Caùc suy giaûm veà trí nhôù vaø chöùc naêng trí tu khoâng laø heä quaû cuûa moät beänh taàm thaàn khaùc

V. Phân biệt với trầm cảm ở người già

- Khôûi phaùt ñoät ngoät, thôøi gian maéc beänh ngaén.

- Thöôøng coù tieàn söû beänh taâm thaàn töø tröôùc (keå caû côn traàm caûm chöa ñöôïc chaån ñoaùn)

- Khí saéc traàm caûm xaûy ra tröôùc suy giaûm trí nhôù.

- Keøm theo lo aâu, roái loaïn giaác nguû, roái loaïn caûm giaùc ngon mieäng, vaø yù töôûng töï saùt.

VI. Điều trị

- Các thuốc hạn chế sự tiến triển của suy giảm trí nhớ:

      galantamine ñöôïc duøng hai lieàu, moãi ngaøy vôùi lieàu toái ña baèng 24 mg 

      donepezil ñöôïc duøng moät lieàu moãi ngaøy, lieàu toái ña moãi ngaøy baèng 10 mg;

       rivastigmine ñöôïc duøng hai lieàu moãi ngaøy vôùi lieàu toái ña moãi ngaøy laø 12 mg.

      Memantin 20 mg/ngày

- Trm cm: thuoác choáng traàm caûm SSRI

- RL lon thn: thuoác choáng loaïn thaàn khoâng ñieån hình như olanzapine, risperidone, quetiapine, 

- caùc benzodiazepin taùc duïng ngaén, 

- vaø caùc thuoác choáng ñoäng kinh (divalproex, gabapentin).

- Các thuốc khác: vitamine E, A, D, giloba, sắt, acid folic,….

Hiện nay, tại Khoa Khám bệnh và Khoa Điều trị tổng hợp - Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ thường xuyên tiếp nhận khám và điều trị cho các bệnh nhân có biểu hiện của Sa sút trí tuệ, đặc biệt là bệnh Alzeimer.

Ths Vũ Minh Hạnh

   Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Bình luận (0)       Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Gửi bạn bè       Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Bản in    Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Edit


Các tin khác:
Nhân ngày Thế giới nâng cao nhận thức về Tự kỷ (2.4) (02.04.2015)
Quản lý, chăm sóc và điều trị cho người bệnh tâm thần (20.08.2014)
Đại cương sức khỏe tâm thần (15.07.2014)
Phát hiện sớm chứng Tự kỷ (27.03.2014)
Trầm cảm ở người cao tuổi (19.01.2014)
Sức khỏe tâm thần người cao tuổi (30.09.2013)
Trầm cảm ở trẻ em (30.09.2013)
Rối loạn ám ảnh nghi thức (ám ảnh cưỡng bức) (31.07.2012)
Rối loạn hoảng sợ (31.07.2012)
Rối loạn stress sau sang chấn - PTSD (17.07.2012)



 
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ ::|Khu vực quản trị Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ ::| Các tin mới nhất Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ ::| Sự kiện Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Tháng mười hai 2023  
CN T2 T3 T4 T5 T6 T7
          1 2
3 4 5 6 7 8 9
10 11 12 13 14 15 16
17 18 19 20 21 22 23
24 25 26 27 28 29 30
31            
 
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ