Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ - Trò chơi bắn cá trực tuyến miễn phí


Thông tin y dược
 
Nhận biết sớm và phòng ngừa hành vi tự sát
Thứ hai, 10.01.2018, 03:18pm (GMT+7)

Chỉ trong tháng 9/2018, tại Bệnh viện Bãi Cháy đã có 3 bệnh nhân tự sát. Vậy điều gì đã khiến nhiều người tự tìm các biện pháp để kết thúc cuộc đời mình? Cách nhận biết và phòng ngừa ra sao? Phóng viên Báo Quảng Ninh đã có cuộc trao đổi cùng bác sĩ Vũ Minh Hạnh, Phó Giám đốc Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Quảng Ninh, để giúp bạn đọc hiểu hơn vấn đề này.

- Xin bác sĩ cho biết, ngoài nguyên nhân trầm cảm, còn nguyên nhân nào dẫn đến hành vi tự sát?

Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), mỗi năm trên thế giới có hơn 1 triệu người chết do tự sát. Ở Việt Nam có khoảng 36.000 - 40.000 người tự sát, với 5.000 người chết do tự tử vì bệnh trầm cảm. Hiện nay, tự sát là nguyên nhân đứng thứ 13 gây ra tử vong trên toàn thế giới và là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở thanh thiếu niên và người trưởng thành dưới 35 tuổi.

Khám sức khỏe tâm thần tại cộng đồng là một trong các giải pháp kịp thời phát hiện những trường hợp bị rối loạn tâm thần, từ đó ngăn ngừa tự sát ở đối tượng này. Trong ảnh: Khám sức khỏe tâm thần tại Trạm Y tế xã Minh Cầm, huyện Ba Chẽ. Ảnh: Minh Hạnh (BV Bảo vệ SKTT tỉnh)

Tự sát thường có mối liên quan chặt chẽ với trạng thái tâm lý tuyệt vọng trong các tình huống căng thẳng quá sức, stress kéo dài (vì nhiều lý do, như: Khó khăn về tài chính; làm ăn thua lỗ; đổ vỡ trong tình cảm; mâu thuẫn với gia đình, bạn bè; mắc bệnh nặng, nan y; bị oan ức...) hoặc do một số rối loạn tâm thần, như: Trầm cảm, rối loạn lưỡng cực, tâm thần phân liệt, nghiện rượu, lạm dụng ma túy...

Cảm giác chung dẫn đến cái chết ở người trầm cảm là sự đau đớn, thất vọng, ý nghĩ tội lỗi; cảm thấy cuộc sống không còn giá trị, không có lối thoát. Một số trường hợp có triệu chứng loạn thần như hoang tưởng bị chi phối, hoang tưởng bị tội hoặc ảo thanh xui khiến, ra lệnh dẫn tới hành động tự sát. Sự tách biệt xã hội, bạo lực gia đình, tiền sử gia đình có người tự sát, bệnh lý cơ thể, thời kỳ thai sản và tình trạng lạm dụng, nghiện rượu, ma túy cũng làm tăng nguy cơ tự sát.

- Những biểu hiện nào để nhận biết một người đang có ý định, hành vi tự sát, thưa bác sĩ?

Để nhận ra một người có ý định tự sát, người thân trong gia đình, bạn bè cần quan tâm, nhận biết sự thay đổi dù rất nhỏ của họ.

Nhận biết thông qua thay đổi về cảm xúc: Tâm trạng đột ngột thay đổi, tâm lý cực đoan; thường hay bực bội, giận dữ, căng thẳng lo âu cùng cực, có cảm giác tội lỗi hay xấu hổ, hoặc cảm thấy bản thân trở thành gánh nặng cho người khác; thường hay cảm thấy cô đơn, biệt lập.

Đo điện não đồ cho bệnh nhân tại Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ tỉnh.

Dấu hiệu sự thiếu hụt giao tiếp xã hội: Né tránh bạn bè, gia đình hoặc đồng nghiệp nhằm rút khỏi sự tiếp xúc với xã hội một cách âm thầm, lặng lẽ.

Nhận biết thông qua lời nói: Hay có những câu nói không bình thường và có ý định kết thúc cuộc đời của mình, đề cập nhiều đến sự chết chóc, chẳng hạn nói: “Cuộc đời này không đáng sống”, “Tôi không thể chịu đựng nỗi đau này được nữa”, “Tôi cảm thấy không còn lối thoát” hoặc “Tôi thà chết đi còn hơn”...

Tìm dấu hiệu “giải quyết mọi vấn đề”: Những người có ý định tự tử thường hay cố gắng giải quyết mọi vấn đề trước khi hành động, như: Cho đi tài sản có giá trị; sắp xếp tài chính; bất ngờ viết di chúc; nói lời tạm biệt với những người thân yêu...

Các hành vi nguy hiểm và liều lĩnh: Thường hay thực hiện những hành vi gây nguy hiểm đến tính mạng, như: Lái xe liều lĩnh, sử dụng ma túy và rượu bia quá liều, quan hệ tình dục không an toàn... Một số trường hợp có ý định tàng trữ, cất giấu những vật dụng để thực hiện hành vi tự sát: Tích thuốc ngủ, giấu dao kéo, chuẩn bị dây, mua súng đạn...

- Cần phải làm gì để phòng ngừa tự sát, thưa bác sĩ?

Tự sát là một cấp cứu thuộc chuyên khoa Tâm thần, cần phải nhập viện điều trị nội trú dưới sự giám sát chặt chẽ của nhân viên y tế. Việc phát hiện và có biện pháp can thiệp kịp thời các ý tưởng và hành vi tự sát có tầm quan trọng đặc biệt để giảm tỷ lệ tử vong ở những bệnh nhân này.

Tự sát là một cấp cứu chuyên khoa Tâm thần, cần phải nhập viện để điều trị. Trong ảnh: Điều trị cho bệnh nhân rối loạn tâm thần tại Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ tỉnh.

Khi cảm thấy bế tắc, buồn chán, tuyệt vọng, có ý nghĩ tự tử, bạn nên chia sẻ với người thân, bạn bè và nhờ họ đưa bạn đi khám bác sĩ chuyên khoa Tâm thần. Bạn cần cung cấp những thông tin chính của bản thân, bao gồm: Các căng thẳng trong cuộc sống, thay đổi gần đây trong cuộc sống, những suy nghĩ và cảm nhận của bạn; bệnh tật và các loại thuốc bạn đang sử dụng.

Bác sĩ có thể khám tổng quát về cơ thể, tâm thần và thần kinh, cho bạn làm xét nghiệm cận lâm sàng và trắc nghiệm tâm lý để có được chẩn đoán xác định, từ đó sẽ có được cách điều trị tốt nhất. Tùy theo nguyên nhân dẫn tới ý tưởng và hành vi tự sát mà có phương pháp điều trị phù hợp, như: Thuốc, trị liệu tâm lý, sốc điện não, kích thích từ xuyên sọ... Phải duy trì việc điều trị lâu dài, đều đặn bằng thuốc và tâm lý trị liệu đối với các rối loạn tâm thần; đồng thời thực hiện việc phục hồi chức năng tâm lý xã hội, nghề nghiệp, giúp người bệnh tái hòa nhập gia đình và cộng đồng. Cùng với đó là điều trị tích cực các bệnh cơ thể nếu có (khối u, tiểu đường, tim mạch...). Người bệnh phải tuân thủ hướng dẫn điều trị của bác sĩ. Không tự ý dùng thuốc. Tránh sử dụng rượu bia và chất kích thích, đặc biệt là ma túy. Nên tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí, tập luyện.

Người thân, bạn bè khi nhận biết có trường hợp có ý định tự tử cần nói chuyện cởi mở, chân thành với họ, động viên và hỗ trợ họ trong quá trình khám bệnh, điều trị. Quan trọng là phải để mắt tới mọi hành vi, cử chỉ của người bệnh 24/24h.

- Xin cám ơn bác sĩ!

Thu Nguyệt, Báo Quảng Ninh

   Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Bình luận (0)       Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Gửi bạn bè       Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Bản in    Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Edit


Các tin khác:
Y tế Quảng Ninh: cách làm hay, sáng tạo (28.09.2018)
Y tế Quảng Ninh: dồn người, dồn lực, hiệu quả hơn (27.09.2018)
Thông tin thuốc quý I năm 2018 (28.03.2018)
Tác hại của rượu đối với sức khỏe tâm thần (23.01.2018)
Sức khỏe Tâm thần nơi làm việc (12.10.2017)
Phòng chống tác hại cuả ma túy: nhiều thách thức cho y tế và xã hội (26.06.2017)
Kỷ niệm ngày Khoa học và Công Nghệ Việt Nam 18/5 (18.05.2017)
Thông điệp của WHO nhân ngày Sức khỏe tâm thần thế giới 10 - 10 (29.09.2015)



 
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ ::|Khu vực quản trị Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ ::| Các tin mới nhất Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ ::| Sự kiện Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Tháng mười hai 2023  
CN T2 T3 T4 T5 T6 T7
          1 2
3 4 5 6 7 8 9
10 11 12 13 14 15 16
17 18 19 20 21 22 23
24 25 26 27 28 29 30
31            
 
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ
Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ Cách Chơi Hiệu Quả Cho Tân Thủ